, khoản chi hoàn sẽ bằng số tiền vé mà hành khách đã trả; tiền vé bao gồm các khoản: giá dịch vụ vận chuyển; các khoản thuế, phí do Nhà nước quy định, giá dịch vụ soi chiếu an ninh, giá phục vụ hành khách tại cảng hàng không, sân bay mà hãng hàng không thu hộ; và các khoản phụ thu khác có liên quan theo hóa đơn hợp pháp do hành khách cung cấp;
(iii) Vé
:
Bước 1: Chuẩn bị bộ hồ sơ nộp lệ phí trước bạ
Bước 2: Nộp hồ sơ đề nghị đăng ký sang tên xe tại Trụ sở Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc các điểm đăng ký xe theo quy định.
Bước 3: Nộp giấy hẹn tại nơi đã đăng ký, nhận giấy chứng nhận đăng ký xe cho chủ xe mới ở nơi nộp hồ sơ. Sau khi thực hiện đầy đủ các
Quản lý công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong Bộ Quốc phòng gồm những nội dung gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Thông tư 42/2016/TT-BQP quy định như sau:
Quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
1. Nội dung quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật gồm:
a) Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, đề án, kế
) Các trường hợp giám định khác theo quy định của pháp luật và trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng;
e) Giám định pháp y theo yêu cầu theo quy định của pháp luật.
2. Tham gia các hoạt động theo quy định của pháp luật gồm:
a) Tham gia Hội đồng thi hành án tử hình;
b) Xác định chết não phục vụ cho việc hiến, lấy, ghép mô và bộ phận cơ thể người
thế, sửa đổi, bổ sung có liên quan;
+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được chi cho các nội dung theo dự toán chi đã được phê duyệt và theo quy định tại Quy chế khoa học và công nghệ và Quy chế chi tiêu, sử dụng Quỹ của doanh nghiệp;
+ Việc thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước
Quỹ Hỗ trợ vận động viên thể thao Việt Nam là tổ chức thế nào?
Theo Điều 2 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ vận động viên thể thao Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1961/QĐ-BNV năm 2011 quy định về tôn chỉ, mục đích như sau:
Tôn chỉ, mục đích
1. Quỹ Hỗ trợ vận động viên thể thao Việt Nam (sau đây gọi tắt là Quỹ) là tổ chức phi lợi nhuận được thành lập
hoạt động liên kết kinh tế - khoa học và các ứng dụng công nghệ thông tin trong Ngành Xây dựng, góp phần tạo công ăn việc làm cho các hội viên.
4. Thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học và kỹ thuật xây dựng trong hội viên và nhân dân. Khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời các thành tích hoạt động sáng tạo của hội viên và đội ngũ
tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng thành viên EVN;
c) Chỉ đạo, tổ chức nghiên cứu và soạn thảo chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư có quy mô thuộc quyền quyết định của Hội đồng thành viên EVN hoặc Hội đồng thành viên EVN báo cáo Bộ Công Thương quyết định hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định; dự
của mình, trừ trường hợp pháp luật quy định khác;
đ) Đòi hỏi bất kỳ khoản tiền hoặc lợi ích vật chất nào khác ngoài chi phí đã thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ;
e) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu của Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự không đúng quy định;
g) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tương
thực phẩm (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt đầu bếp sử dụng chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có chứa kim loại nặng không?
Theo khoản 1 Điều 35 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm như sau:
Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
phạm.
Chế biến thực phẩm (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt người sử dụng hóa chất quá thời hạn sử dụng để chế biến thực phẩm không?
Theo khoản 1 Điều 35 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm như sau:
Phân định thẩm quyền xử phạt vi
gia thực phẩm vi phạm.
Chế biến thực phẩm (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt người sử dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ để chế biến thực phẩm không?
Theo khoản 1 Điều 35 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm như sau
Xâm nhập trái phép vào máy bay thì bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 26 Nghị định 162/2018/NĐ-CP về vi phạm quy định về an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay; trên chuyến bay; tại nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không như sau:
Vi phạm quy định về an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay
vụ của tổ chức tín dụng, bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro gắn với từng quy trình nghiệp vụ kinh doanh, phương án xử lý các trường hợp khẩn cấp.
2. Tổ chức tín dụng phải ban hành các quy định nội bộ sau đây:
a) Quy định về cấp tín dụng, quản lý tiền vay để bảo đảm việc sử dụng vốn vay đúng mục đích;
b) Quy định về phân
hiện các chương trình, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý phù hợp với chủ trương xã hội hóa của Đảng, Nhà nước và các chương trình, dự án khác theo yêu cầu của các cơ quan Nhà nước.
7. Tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng; tuyển chọn một số chức danh tư pháp, hội thẩm nhân dân; tham gia các hoạt động cải cách hành chính, cải cách
Lợi dụng việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức xuất cảnh trái phép thì doanh nghiệp bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm a khoản 8, khoản 9 Điều 43 Nghị định 12/2022/NĐ-CP về vi phạm quy định về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở
-CP quy định về đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ như sau:
Phát triển nguồn nhân lực
1. Đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ:
a) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được hỗ trợ kinh phí từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ cho đào tạo nguồn nhân lực;
b) Cá nhân
ro;
c) Phòng Kế toán nợ và Thống kê;
d) Phòng Quản lý dự án trung ương;
đ) Phòng Quản lý dự án địa phương;
e) Phòng Quản lý nợ đối với các Chính phủ nước ngoài (sau đây gọi là Phòng Quản lý nợ song phương);
g) Phòng Quản lý nợ đối với các tổ chức tài chính quốc tế đa phương (sau đây gọi là Phòng Quản lý nợ đa phương);
h) Phòng Quản lý bảo lãnh
tướng Chính phủ; tham gia với cơ quan chủ quản về việc tiếp nhận khoản viện trợ nước ngoài thuộc thẩm quyền phê duyệt của cơ quan chủ quản theo quy định của pháp luật;
c) Tham gia với Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các cơ quan liên quan về công tác vận động, đánh giá tình hình và hiệu quả của các nguồn viện trợ phi chính
tác vận động, đánh giá tình hình và hiệu quả của các nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài;
d) Chủ trì hoặc tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát công tác quản lý tài chính và tuân thủ các quy định về quản lý tài chính trong việc sử dụng viện trợ nước ngoài của các chương trình, dự án sử dụng viện trợ không hoàn lại của nước ngoài;
đ) Đối chiếu