Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào?
Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí phải được lựa chọn thế nào?
Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng theo quy định tại tiểu mục 4.1 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 (ISO 11114-2:2013) về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:
4. Vật liệu
4.1. Quy định chung
Các vật liệu phi kim loại phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng. Các vật liệu này thích hợp nếu tính tương thích của chúng trong Bảng 1 được xác định là thỏa mãn, hoặc các tính chất cần thiết đã được chứng minh bằng các thử nghiệm hoặc kinh nghiệm sử dụng lâu dài và an toàn thỏa mãn các yêu cầu của người có thẩm quyền.
Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.
Lưu ý: Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.
Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào? (Hình từ Internet)
Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào?
Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm theo quy định tại tiểu mục 4.2 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 (ISO 11114-2:2013) về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:
4. Vật liệu
4.1. Quy định chung
Các vật liệu phi kim loại phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng. Các vật liệu này thích hợp nếu tính tương thích của chúng trong Bảng 1 được xác định là thỏa mãn, hoặc các tính chất cần thiết đã được chứng minh bằng các thử nghiệm hoặc kinh nghiệm sử dụng lâu dài và an toàn thỏa mãn các yêu cầu của người có thẩm quyền.
Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.
4.2. Các loại vật liệu
Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí và làm van chai có thể được phân thành các nhóm sau:
– Chất dẻo;
– Vật liệu đàn hồi;
– Chất bôi trơn lỏng.
CHÚ THÍCH: Đôi khi cũng sử dụng các chất bôi trơn rắn , VÍ DỤ: MoS2.
Các vật liệu được xem xét trong tiêu chuẩn này như sau:
a) Chất dẻo
– Polytetrafloetylen (PTFE);
– Polyclotrifloetylen (PCTFE);
– Polyvinylidenflorua (PVDF);
– Polyamit (PA);
– Polypropylen (PP);
– Polyetetheketon (PEEK);
– Polypropylen sulphua (PPS);
– Polyvinyl clorua (PVC);
– Polyimit (PI);
– Poly oxymetylen (POM).
b) Vật liệu đàn hồi:
– Cao su bytyl (IIR);
– Cao su nitryl (NBR);
– Cao su cloropren (CR);
– Cao su flocacbon (FKM);
– Cao su metyl-vinyl-silicon (VMQ);
– Etylen-propylen dien monomer (EPDM);
– Cao su polyacrylat (ACM);
– Cao su polyuretan (PUR);
– Cao su methyl-flo-silic (FVMQ).
c) Chất bôi trơn lỏng
– Hyđrocacbon (HC);
– Flocacbon (FC).
Như vậy, các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm sau:
– Chất dẻo;
– Vật liệu đàn hồi;
– Chất bôi trơn lỏng.
CHÚ THÍCH: Đôi khi cũng sử dụng các chất bôi trơn rắn , VÍ DỤ: MoS2.
Các vật liệu được xem xét trong tiêu chuẩn này như sau:
(1) Chất dẻo
– Polytetrafloetylen (PTFE);
– Polyclotrifloetylen (PCTFE);
– Polyvinylidenflorua (PVDF);
– Polyamit (PA);
– Polypropylen (PP);
– Polyetetheketon (PEEK);
– Polypropylen sulphua (PPS);
– Polyvinyl clorua (PVC);
– Polyimit (PI);
– Poly oxymetylen (POM).
(2) Vật liệu đàn hồi:
– Cao su bytyl (IIR);
– Cao su nitryl (NBR);
– Cao su cloropren (CR);
– Cao su flocacbon (FKM);
– Cao su metyl-vinyl-silicon (VMQ);
– Etylen-propylen dien monomer (EPDM);
– Cao su polyacrylat (ACM);
– Cao su polyuretan (PUR);
– Cao su methyl-flo-silic (FVMQ).
(3) Chất bôi trơn lỏng
– Hyđrocacbon (HC);
– Flocacbon (FC).
Đánh giá tính tương thích của các vật liệu phi kim loại làm chai chứa dựa trên các tài liệu nào?
Đánh giá tính tương thích của các vật liệu phi kim loại làm chai chứa dựa trên các tài liệu theo quy định tại tiểu mục 7.1 Mục 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 (ISO 11114-2:2013) về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:
– Các dữ liệu dưới dạng văn bản;
– Các kinh nghiệm vận hành; và,
– Các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Giấy phép lái xe có bao nhiêu điểm 2025? Xem điểm giấy phép lái xe ở đâu? Hướng dẫn xem điểm giấy phép lái xe?
- Lỗi vượt đèn đỏ xe máy gồm những hành vi nào? Lỗi vượt đèn đỏ xe máy phạt nguội bao nhiêu tiền theo Nghị định 168?
- Công văn 8478/CTNDI-HKDCN hướng dẫn nộp thuế môn bài đối với hộ, cá nhân kinh doanh năm 2025 ra sao?
- Mức nộp thuế môn bài 2025 là bao nhiêu? Hạn nộp lệ phí môn bài năm 2025 đến khi nào? Tính tiền chậm nộp thuế môn bài 2025 ra sao?
- Không bật đèn xe vào ban đêm bị phạt bao nhiêu tiền 2025? Quy định khung giờ bắt buộc phải bật đèn xe?